Kết quả tìm kiếm cho "Ảnh đẹp du lịch An Giang năm 2024"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 429
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Cuối tháng 6/2025, khi thời khắc lịch sử chạm ngõ, tôi đã chứng kiến rất nhiều “câu chuyện lịch sử”. Đó là lời tạm biệt, lời chào và lời kỳ vọng gửi đến tháng 7, tháng tượng trưng cho những khởi đầu “vô tiền khoáng hậu”.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Vượt qua 29 gương mặt khác, Ngô Thị Trâm Anh đến từ Hải Dương xuất sắc chạm tay tới vương miện danh giá của Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2025.
Năm 2025, du lịch Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn trên bản đồ thế giới khi Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Quốc được vinh danh tại Giải thưởng T+L Luxury Awards Asia Pacific 2025 do tạp chí Travel + Leisure (Hoa Kỳ) công bố. Hai địa danh này ghi điểm cao nhờ bản sắc văn hóa rõ nét, thiên nhiên đặc sắc và dịch vụ ngày càng hoàn thiện hơn.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF 16 Thiên Tân) tổ chức tại Thiên Tân và làm việc tại Trung Quốc, chiều 24/6 tại Thiên Tân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Cường.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.
Tối 21/6, Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX, năm 2024 - Giải thưởng cao quý nhất của giới báo chí cả nước đã diễn ra trang trọng tại Cung Điền kinh Mỹ Đình (Hà Nội).
Ngày 28/5 vừa qua, ê-kíp các y bác sĩ của Bệnh viện Từ Dũ và Nhi đồng 1 (Thành phố Hồ Chí Minh) đã nỗ lực can thiệp bào thai, cứu sống thai nhi 22 tuần, nặng 600g, dị tật tim bẩm sinh phức tạp của một phụ nữ người Singapore.
Thủ tướng nhấn mạnh nhiệm vụ của việc kết nối hai nền kinh tế, hai nền văn hóa phải là của người dân, doanh nghiệp; Chính phủ 2 nước đóng vai trò kiến tạo, tạo cơ hội, điều kiện, thúc đẩy các hợp tác.
Sáng 6/6, tại phường Vĩnh Nguơn, UBND TP. Châu Đốc tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với kênh Vĩnh Tế. Các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN TP. Châu Đốc, phường, xã và đông đảo người dân tham dự.